Phân loại các mức độ sâu răng và phương pháp chữa trị

Phân loại các mức độ sâu răng và phương pháp chữa trị

Inscrivez-vous pour une consultation
Kích thước chữ
  • Mặc định
  • Lớn hơn

Hiện nay, sâu răng có thể ở mọi độ tuổi và ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe răng miệng. Các chuyên gia sẽ chia ra thành các mức độ sâu răng khác nhau để có thể dễ dàng điều trị. Vậy có những mức độ sâu răng nào? Phương pháp điều trị cho từng mức độ ra sao? Cùng chuyên mục Bệnh lý sâu răng của Shark theo dõi ngay bài viết sau đây!

Các mức độ sâu răng

Phân chia 3 mức độ sâu răng cơ bản nhất

Sâu răng thường diễn biến theo từng giai đoạn khác nhau, mỗi mức độ sẽ có biểu hiện và những triệu chứng cụ thể. Về cơ bản sẽ có các mức độ sâu răng sau đây: 

Sâu răng mức độ 1 (Mức độ nhẹ)

Sâu răng độ 1 là tình trạng sâu răng ở mức độ nhẹ. Dấu hiệu của bệnh sâu răng chính là sự xuất hiện của những vệt trắng đục hoặc những đốm đen nhỏ li ti trên bề mặt răng. Ở giai đoạn này, mọi người sẽ thường khá chủ quan vì chưa cảm thấy đau nhức hay khó chịu.

Cách xử lý đối với sâu răng độ 1 khá đơn giản, bạn cần vệ sinh răng miệng đúng cách, cẩn thận và thường xuyên hơn. Tốt nhất, bạn nên đến nha khoa để loại bỏ vôi răng định kỳ 6 tháng/1 lần, nhằm tránh chuyển biến nặng hơn sang sâu răng độ 2.

Sâu răng độ 1 là mức độ sâu mới chớm nở, xuất hiện những vết đốm đen nhỏ li ti trên bề mặt răng
Sâu răng độ 1 là mức độ sâu mới chớm nở, xuất hiện những vết đốm đen nhỏ li ti trên bề mặt răng

Sâu răng mức độ 2 (Sâu răng đã ăn vào tủy)

Ở sâu răng độ 2, vi khuẩn đã bắt đầu tấn công vào cấu trúc tủy và đang dần phá hủy men răng, khiến cho mọi người cảm thấy đau răng khi ăn uống và gây bất tiện trong sinh hoạt hàng ngày.

Đối với giai đoạn này, bạn cần tới cơ sở nha khoa uy tín để các bác sĩ thực hiện trám răng càng sớm càng tốt. Các bác sĩ sẽ dùng dụng cụ nha khoa chuyên dụng để làm sạch vết sâu, giúp ngăn ngừa vi khuẩn sâu răng phát triển. Sau đó đắp vật liệu trám răng vào lỗ sâu, nhằm khôi phục cấu trúc răng đã mất và hạn chế sự tiếp xúc của vi khuẩn tới tủy răng.

Sâu răng mức độ 3 (Sâu đến tủy răng)

Đây là mức độ sâu răng nguy hiểm nhất, bạn có thể cảm nhận được những cơn đau nhức, thậm chí là đau dữ dội về đêm. Ở giai đoạn này, vi khuẩn sẽ ăn sâu vào vị trí đáy chân răng, hình thành ổ viêm nhiễm và gây ra tình trạng viêm tủy răng. Đây cũng là nguyên nhân chính làm tăng nguy cơ áp xe răng, sâu răng hàm nặng, thậm chí là mất răng, nhiễm trùng máu.

Sâu răng đến tủy là mức độ nguy hiểm nhất
Sâu răng đến tủy là mức độ nguy hiểm nhất

Dù ở mức độ nào, để tránh các mức độ sâu răng nghiêm trọng hơn, bạn cần đến gặp bác sĩ nha khoa để thăm khám và có lộ trình điều trị kịp thời.

Cách điều trị các cấp độ sâu răng

Tùy vào mức độ tổn thương của răng mà các bác sĩ chỉ định phương pháp điều trị phù hợp để mang lại kết quả tối ưu cho khách hàng.

Tái khoáng cho răng

Ở sâu răng độ 1 là giai đoạn mới chớm sâu, bác sĩ sẽ tiến hành tái khoáng răng bằng cách bổ sung fluor có nồng độ cao. Phương pháp này sẽ chỉ mất khoảng 10 – 15 phút và tương đối an toàn, không gây đau nhức cho răng.

Obturations dentaires

Phương pháp hàn trám răng được áp dụng trong trường hợp sâu răng đã phá hủy men răng và ngà răng bị tổn thương. Đối với phương pháp này, các bác sĩ sẽ xử lý phần mô răng đã hư tổn, sau đó trám bít bằng vật liệu amalgam, composite hoặc kim loại đá quý.

Hàn trám răng đối với những trường hợp sâu răng đã phá hủy men răng và ngà răng bị tổn thương
Hàn trám răng đối với những trường hợp sâu răng đã phá hủy men răng và ngà răng bị tổn thương

Couronne dentaire en porcelaine

Couronne dentaire en porcelaine được áp dụng khi chiếc răng sâu đã bị tổn thương đến tủy nhưng chân răng vẫn còn chắc khỏe. Để thực hiện kỹ thuật này, các bác sĩ sẽ tiến hành mài chiếc răng sâu cho phù hợp rồi bọc mão sứ lên trên. Phương pháp này giúp bạn phục hồi chức năng ăn nhai và duy trì tuổi thọ của răng được lâu hơn trên cung hàm.

Nhổ răng

Với trường hợp chiếc răng sâu bị tổn thương nghiêm trọng, mô răng bị phá hủy nặng nề và chân răng yếu, các bác sĩ sẽ tiến hành loại bỏ chiếc răng này để ngăn ngừa tình trạng đau nhức, tránh vi khuẩn sâu răng lây lan sang răng kế bên.

Sau khi nhổ răng, bạn nên tiến hành trồng răng giả càng sớm càng tốt để đảm bảo chức năng ăn nhai.

Với mỗi mức độ sâu răng sẽ có một phương pháp phù hợp, bạn cần tới bác sĩ thăm khám để đưa ra hướng điều trị phù hợp cho an toàn và hiệu quả nhất.

Như vậy, có thể thấy các chuyên gia nha khoa phân chia các mức độ sâu răng nhằm giúp việc điều trị được dễ dàng và phù hợp hơn. Nếu có những dấu hiệu của một trong các mức độ này thì đến ngay Nha Khoa Shark để được thăm khám và tư vấn lộ trình điều trị phù hợp!

 

Đánh giá bài viết

Commentaire sur l'article

Soumettre un commentaire envoyer

CONNAISSANCES CONNEXES

Vidéos associées

vidéo de fond icône - jouer

Raisons de choisir Shark Dental

Bannière d'article 1

Raisons de choisir Shark Dental

Bannière de publication 1 Mo
Contacter le médecin

INSCRIVEZ-VOUS À LA CONSULTATION,
EXAMEN GRATUIT

Inscrivez-vous pour une consultation
Consultez maintenant
Prendre rendez-vous
1800 2069

X

PRENDRE RENDEZ-VOUS

Pour le meilleur service

PRENDRE RENDEZ-VOUS

X

CHOISISSEZ L'HEURE

Aujourd'hui, jour

  • 8:00
  • 8:30
  • 9:00
  • 9:30
  • 10:00
  • 10:30
  • 11:00
  • 11:30
  • 12:00
  • 12:30
  • 13:00
  • 13:30
  • 14:00
  • 14:30
  • 15:00
  • 15:30
  • 16:00
  • 16:30
  • 17:00
  • 17:30
  • 18:00
  • 18:30
  • 19:00
  • 19:30

FORMULAIRE DE RENDEZ-VOUS

Prendre rendez-vous

INSCRIVEZ-VOUS À LA CONSULTATION,
EXAMEN GRATUIT

Inscrivez-vous pour une consultation

X