- 기본
- 더 크게
Hàm tháo lắp trên implant là phương pháp thay thế các công nghệ trồng răng cũ. Đây được xem là phương pháp phục hình răng hiện đại, kết hợp giữa hàm tháo lắp và cấy ghép implant. Kỹ thuật này đem đến sự an toàn, hiệu quả, được nhiều khách hàng quan tâm và lựa chọn. Cùng Kiến thức trồng răng của Shark tìm hiểu những thông tin của phương pháp này qua bài viết sau!
Hàm tháo lắp trên implant là gì?
Hàm tháo lắp trên implant là kỹ thuật phục hình răng phổ biến. Công nghệ này có sự kết hợp giữa hàm giả và phương pháp implant. Phương pháp này có tên gọi khác chính là cấy ghép implant All On 4. Với kỹ thuật này, bác sĩ chuyên khoa sẽ tiến hành gắn cố định 2 trụ implant vào xương hàm để tạo nên điểm tựa cho hàm tháo lắp. Tiếp đến, cả hàm tháo lắp và implant sẽ được liên kết với nhau thông qua khóa cài.
Hàm tháo lắp trên implant được ứng dụng cho những trường hợp không thể cấy ghép implant riêng lẻ như: người già, người mất răng nguyên hàm lâu năm. Hoặc những trường hợp tiêu xương không thể áp dụng cấy ghép implant như bình thường.
Áp dụng hàm tháo lắp trên implant không những đảm bảo chức năng ăn nhai mà còn đem lại tính thẩm mỹ tương tự như răng thật. Phương pháp này hiện được nhiều người quan tâm và lựa chọn cho những trường hợp mất răng.
Phân loại hàm tháo lắp trên implant
Hiện nay, có 2 loại hàm tháo lắp implant được sử dụng phổ biến với 2 loại mắc cài cụ thể như:
- Khóa cài bằng bi: Cụ thể mỗi implant trong xương hàm sẽ được gắn với một khóa cài có hình bi, chúng sẽ ăn khớp với ổ chứa trên hàm giả.
- Khóa cài bằng thanh ba: Loại khóa này có thanh nối mỏng bằng kim loại sẽ được gắn với 2- 3 implant. Thông thường hàm phủ sẽ gắn khút lên các thanh nối và giữ chặt bằng chỗ của các khóa cài.
Tùy theo khuyết điểm, nhu cầu của mỗi người mà bác sĩ nha khoa sẽ tiến hành áp dụng từng loại hàm tháo lắp với các mắc cài phù hợp. Trước khi thực hiện bác sĩ sẽ tư vấn, hướng dẫn để mỗi người có được những lựa chọn phù hợp.
Hàm tháo lắp trên implant có tốt không?
Hàm tháo lắp trên implant khiến nhiều người băn khoăn không biết có nên áp dụng hay không. Thực hư phương pháp này có ưu và nhược điểm mà mỗi khách hàng khi thực hiện nên chú trọng.
Ưu điểm hàm tháo lắp
Lựa chọn hàm tháo lắp trên implant sẽ có nhiều những ưu điểm khác nhau như:
- Độ vững chắc như răng thật
Các hàm tháo lắp ứng dụng theo phương pháp truyền thống sẽ lỏng lẻo, không có sự bám chắc như bình thường. Việc ăn nhai dễ bị tác động và gây khó khăn. Với phương pháp này, khách hàng sẽ thực hiện ăn uống như thường, đảm bảo độ bền như răng thật.
- Tính thẩm mỹ cao
Lựa chọn hàm tháo lắp gắn trên implant sẽ không gây hao mòn hay xỉn màu, hạn chế những tác động của lực ăn nhai. Bên cạnh đó răng có độ sáng, tạo nên vẻ đẹp tự nhiên như thật.
- Thời gian duy trì lâu dài
Nếu áp dụng hàm tháo lắp cùng trụ implant chất lượng, phương pháp này sẽ có tuổi thọ hơn 20 năm. Tuy nhiên cần chú ý thêm về cách chăm sóc răng miệng cũng như tuân thủ những hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa để có được hiệu quả ổn định.
- Khả năng chịu lực cao
Phương pháp trồng răng implant có sử dụng trụ nhân tạo nên khả năng tương thích nhanh vào cơ thể. Từ đó lực ăn nhai tốt, có thể chịu được những tác động của ngoại lực. Dùng hàm tháo lắp trên implant có thể thay thế các chức năng thông thường.
- Thực hiện đơn giản, nhanh chóng
So với các phương pháp hiện có, dùng hàm tháo lắp implant có quá trình áp dụng đơn giản, phù hợp với những người lớn tuổi. Giúp cho quá trình áp dụng diễn ra nhanh chóng, dễ dàng.
Nhược điểm hàm tháo lắp implant
Bên cạnh những ưu điểm được chia sẻ, áp dụng hàm tháo lắp trên implant sẽ tồn tại một số những nhược điểm phổ biến, cụ thể như:
- Mức chi phí sẽ cao hơn những loại hàm tháo lắp truyền thống.
- Thường xuyên thay thế các phụ kiện hàm tháo lắp để thuận tiện cho sinh hoạt và ăn uống
- So với phương pháp trồng răng implant thông thường, tháo lắp hàm implant không chắc chắn và lực nhai không tốt bằng.
- Khó khăn trong quá trình vệ sinh răng miệng, phải chú ý việc tháo lắp cũng như vệ sinh mỗi ngày.
So sánh hàm tháo lắp và hàm cố định trên implant
Nhiều trường hợp băn khoăn không biết nên thực hiện hàm tháo lắp hay trồng răng giả cố định trên implant, các bác sĩ nha khoa có phân loại về ưu điểm, nhược điểm để mỗi người hình dung và đưa ra lựa chọn phù hợp nhất.
Tiêu chí so sánh |
Hàm tháo lắp trên implant |
Hàm cố định trên implant |
Cấu tạo |
|
|
Về ưu điểm |
|
|
단점 |
Khoảng 3- 5 năm bắt buộc phải thay hàm tháo lắp
Chỉ áp dụng đối với những trường hợp xương hàm còn cứng, hạn chế những dấu hiệu tiêu xương. Thời gian phục hình kéo dài hơn thông thường. |
Chi phí sử dụng hàm cố định cao hơn những phương pháp khác. |
Quy trình thực hiện hàm tháo lắp như thế nào?
Để áp dụng hàm tháo lắp trên implant, khách hàng sẽ thực hiện theo đúng quy trình mới đảm bảo mang lại những kết quả như mong muốn:
- Bước 1: Tư vấn và thăm khám
Bác sĩ nha khoa thực hiện kiểm tra tổng quát, xem xét tình trạng răng miệng. Sau đó khách hàng được chụp phim và CT toàn hàm. Sau khi xem xét tổng quát, bác sĩ sẽ lên kế hoạch điều trị an toàn.
- Bước 2: Đặt trụ implant và gắn hàm
Dựa trên kết quả thực hiện, các bác sĩ sẽ đặt từ 2- 4 trụ implant cho 1 hàm. Quá trình thực hiện cần đảm bảo đúng hướng, độ sâu và độ nghiêng của implant để hạn chế những ảnh hưởng, đảm bảo thẩm mỹ cao.
Trước khi thực hiện bác sĩ sẽ áp dụng gắn hàm bằng sáp, nếu như các khớp khít với nhau sẽ thực hiện chuyển thành hàm gắn chính
- Bước 3: Hoàn thành quá trình thực hiện
Sau khi đã gắn hàm thử và chính xác, bác sĩ thực hiện gắn hàm tháo lắp trên implant. Áp dụng thành công sẽ hướng dẫn những bí quyết chăm sóc tại nhà, chia sẻ những lưu ý quan trọng để khách hàng nắm.
- Bước 4: Tái khám đúng lịch hẹn
Khách hàng được hẹn lịch tái khám, chú trọng đến đúng ngày để được thăm khám, sớm phát hiện những ảnh hưởng bất thường để có cách xử lý hiệu quả.
Những lưu ý quan trọng khi sử dụng hàm tháo lắp trên implant
Để có được kết quả áp dụng hàm tháo lắp an toàn và hiệu quả, mỗi người khi thực hiện nên chú trọng những lưu ý quan trọng như:
- Lựa chọn những địa chỉ nha khoa uy tín có đội ngũ bác sĩ chuyên môn vững. Từ đó đảm bảo được kết quả áp dụng nhanh chóng, an toàn nhất.
- Thăm khám trước khi thực hiện hàm tháo lắp, phải đảm bảo cấu trúc xương hàm chắc chắn mới có thể cấy trụ implant thành công.
- Chú trọng vệ sinh răng miệng đều đặn, ít nhất 2 lần/ ngày. Thường xuyên súc miệng và sử dụng chỉ nha khoa để làm sạch các mảng bám, thức ăn thừa
- Tái khám nha khoa định kỳ theo đúng hướng dẫn của các bác sĩ
Với những thông tin về hàm tháo lắp trên implant được chia sẻ, tin chắc mỗi khách hàng sẽ có được nhiều thông tin hữu ích. Để có được những kết quả trồng răng implant an toàn, đừng quên liên hệ với 상어치과 ngay hôm nay qua số Hotline 1800 2069 또는 0941 623 322 để được thăm khám và tư vấn chi tiết nhất.
기사에 대한 댓글