Răng người có độc không? Cắn có nguy hiểm không?

Răng người có độc không? Cắn có nguy hiểm không?

상담을 신청하세요
글꼴 크기
  • 기본
  • 더 크게

Răng mặc dù là một phần nhỏ của cơ thể con người, nhưng luôn đặt ra nhiều thắc mắc và quan ngại về sức khỏe. Trong danh sách những lo lắng đó, một câu hỏi thường xuất hiện là liệu rằng răng người có độc không? Hãy cùng nhau khám phá xem liệu rằng răng người có độc tố không, và nếu có thì những ảnh hưởng của chúng đối với sức khỏe của chúng ta là như thế nào.

Răng người có độc không? Cắn có nguy hiểm không?

Răng người có độc không?

Răng người không độc hại vì đây là một bộ phận quan trọng trong cơ thể của mỗi chúng ta. Trong răng người được cấu tạo chủ yếu bởi canxi, photpho, magie, khoáng chất không độc hại. Tuy nhiên, nhiều người lầm tưởng trong răng chứa chì, thủy ngân,… Điều này hoàn toàn không đúng, răng chỉ trở nên độc hại khi bạn gặp các bệnh lý về răng miệng như sâu răng, viêm tủy, viêm nha chu,…

Do đó, để răng luôn chắc khỏe, bạn cần chăm sóc răng miệng đúng cách, điều chỉnh lại chế độ ăn uống để giảm tiếp xúc với các chất gây hại cho răng như đường, axit.

Răng người hoàn toàn không chứa chất độc hại
Răng người hoàn toàn không chứa chất độc hại

Những lí do làm răng người có chất độc độc

Một số nguyên nhân khiến răng người có độc:

  • Mảng bám và vi khuẩn

Khi bạn không chăm sóc răng miệng đúng cách, mảng bám có thể hình thành trên bề mặt răng. Trong lớp mảng bám chứa rất nhiều vi khuẩn gây hại tới răng, chúng phân hủy răng và khiến răng bị viêm nhiễm nếu không được loại bỏ định kỳ.

  • 충치

Sự phân hủy răng do vi khuẩn có thể gây ra tình trạng sâu răng. Khi không được điều trị kịp thời, chúng sẽ tạo ra axit gây mòn men răng. Từ đó, tình trạng sâu răng sẽ lây lan dạng rộng, gây đau nhức và nhiễm trùng. Lúc này những chiếc răng sâu sẽ chứa rất nhiều chất độc hại.

  • Bệnh viêm nha chu

Khi vi khuẩn tích tụ dưới nướu sẽ gây ra tình trạng viêm nhiễm nướu. Nếu không được điều trị kịp thời sẽ phá hủy mô răng xung quanh, gây chảy máu. Trong trường hợp nặng hơn sẽ gây mất răng và làm vi khuẩn lây lan khắp khoang miệng.

  • Nhiễm Fluor

Fluor là chất khoáng tự nhiên có trong nước, thực phẩm. Khi tiếp xúc với chất này quá mức, răng sẽ xuất hiện mảng trắng trên bề mặt răng và bị nhiễm Fluor.

  • Tiếp xúc với các chất độc hại

Khi bạn sử dụng các sản phẩm có chứa thủy ngân, chì, asen,… và không có biện pháp bảo hộ đúng cách cũng sẽ khiến răng bị nhiễm những chất này. Từ đó gây ra tình trạng răng bị nhiễm độc.

Khi tiếp xúc với các chất độc hại như thủy ngân, chì,..., răng cũng sẽ bị nhiễm độc
Khi tiếp xúc với các chất độc hại như thủy ngân, chì,…, răng cũng sẽ bị nhiễm độc

Khi bị cắn chảy máu phải làm sao?

Bên cạnh răng người có độc không? Thì răng người cắn có độc không cũng rất được quan tâm. Răng người cắn không có độc. Đồng thời, răng người cũng không chứa bất kỳ loại vi khuẩn nào có thể gây độc, có hại cho sức khỏe của con người.

Tuy nhiên, trong một số trường hợp, vết cắn của răng người có thể gây nhiễm trùng. Nguyên nhân chủ yếu do khoang miệng của các bạn chứa nhiều vi khuẩn (của răng sâu, viêm nha chu), khi chúng xâm nhập vào vết thương sẽ gây nhiễm trùng.

Tình trạng nhiễm trùng do vết cắn gây ra có thể xuất hiện những triệu chứng: đau, sưng, đỏ và chảy mủ. Trường hợp nặng hơn, nhiễm trùng lan ra các mô xung quanh và gây viêm mô tế bào, áp xe,…

Khi bị răng người cắn, để ngăn ngừa nhiễm trùng, bạn có thể tham khảo các bước sau:

  • Rửa sạch vết thương bằng nước sạch trong vòng 10 phút
  • Dùng thuốc sát trùng để rửa lại lết thương.
  • Băng bó vết thương lại để ngăn ngừa tình trạng nhiễm trùng xảy ra.

Thăm khám bác sĩ nếu vết thương bị sưng đỏ, chảy mủ nhiều. Tại những cơ sở uy tín, bác sĩ sẽ giúp bạn xử lý vết thương an toàn và nhanh chóng.

Răng người cắn không có độc nhưng sẽ bị nhiễm trùng nếu như không xử lý vết thương đúng cách
Răng người cắn không có độc nhưng sẽ bị nhiễm trùng nếu như không xử lý vết thương đúng cách

Cách giảm chất độc của răng người

Nếu muốn giảm chất độc của răng đúng cách và an toàn, bạn nên thực hiện theo những biện pháp sau:

  • Điều trị sâu răng

Nếu bị sâu răng, hãy đến gặp bác sĩ nha khoa để điều trị. Việc làm này sẽ giúp loại bỏ vi khuẩn và độc tố trong tủy răng, giúp giảm đau nhức và ngăn ngừa nhiễm trùng xảy ra.

  • Sử dụng thuốc kháng sinh

Đối với những trường hợp sâu răng nặng, bác sĩ nha khoa có thể chỉ định sử dụng thuốc kháng sinh để tiêu diệt vi khuẩn và giảm viêm nhiễm trong khoang miệng.

  • Chăm sóc răng miệng đúng cách

Chải răng ít nhất 2 lần mỗi ngày, mỗi lần cần thực hiện từ 2 – 3 phút bằng bàn chải lông mềm và kem đánh răng có chứa Fluor. Kết hợp sử dụng chỉ nha khoa và nước súc miệng hàng ngày để loại bỏ mảng bám, thức ăn thừa còn sót lại ở kẽ răng. Đồng thời, khám nha khoa định kỳ 3 – 6 tháng/1 lần để lấy cao răng và điều trị sớm các bệnh lý về răng miệng có thể xảy ra.

Ngoài ra, bạn cần tránh ăn những thực phẩm có tính axit cao. Cũng như hạn chế sử dụng các chất kích thích như rượu bia, thuốc lá để bảo vệ sức khỏe răng miệng tốt hơn và hạn chế sự tồn tại những chất độc hại trong khoang miệng.

그래서, răng người có độc không? Câu trả lời đã được Nha Khoa Shark giải đáp chi tiết. Bạn cần hiểu rõ rằng, răng của chúng ta hoàn toàn không có chất độc hại. Chỉ khi bạn gặp các bệnh lý về răng miệng, vi khuẩn mới tạo ra những chất độc hại. Do đó, hãy chăm sóc răng miệng thật tốt và thăm khám nha khoa thường xuyên để bảo vệ sức khỏe răng miệng tốt nhất!

&nbsp

기사 평가

기사에 대한 댓글

의견 제출 보내다

관련 지식

관련 동영상

배경 비디오 아이콘--재생

Shark Dental을 선택하는 이유

기사 배너 1

Shark Dental을 선택하는 이유

포스트 배너 1mb
의사에게 연락하세요

상담 등록,
무료 검사

상담을 신청하세요
지금 상담하세요
약속을 잡으세요
1800 2069
Dental Tourism Process

엑스

약속을 예약하세요

최고의 서비스를 위해

약속을 예약하세요

엑스

시간을 선택하세요

오늘, 하루

  • 8:00
  • 8:30
  • 9:00
  • 9:30
  • 10:00
  • 10:30
  • 11:00
  • 11:30
  • 12:00
  • 12:30
  • 13:00
  • 13:30
  • 14:00
  • 14:30
  • 15:00
  • 15:30
  • 16:00
  • 16:30
  • 17:00
  • 17:30
  • 18:00
  • 18:30
  • 19:00
  • 19:30

임명 양식

약속을 잡으세요

상담 등록,
무료 검사

상담을 신청하세요

엑스