Răng sứ bị mẻ có trám được không được xem là băn khoăn của nhiều người khi có răng sứ tác động và ảnh hưởng. Tùy theo những trường hợp cụ thể mà bác sĩ chuyên khoa sẽ thăm khám và xem xét nên can thiệp như thế nào? Tham khảo những thông tin của bài viết để có câu trả lời đúng đắn nhất!
Hiểu rõ về phương pháp trám răng?
Trám răng là kỹ thuật được sử dụng trong nha khoa thẩm mỹ. Bác sĩ chuyên khoa sẽ tiến hành bổ sung men răng, được xem là chất liệu nhân tạo để cải thiện những trường hợp răng mẻ, răng sâu, răng thưa. Thông qua hình thức trám, răng sẽ có được sự cân đối, cải thiện về thẩm mỹ và chức năng ăn nhai.
Trám răng cũng là cách để ngăn ngừa sự xuất hiện của sâu răng, giúp răng bền đẹp, chắc chắn hơn. Hiện nay, có nhiều cách trám răng được thực hiện như:
Trám răng Plastic tổng hợp: Loại chất liệu Plastic tương tự như màu sắc của răng tự nhiên. Khi thực hiện giúp thẩm mỹ cao. Tuy nhiên nó chỉ phù hợp để trám những loại răng sâu nhỏ. Nhược điểm về độ bền kém, không bám dính cao nên khi trám răng xong dễ bị bong và ảnh hưởng.
Trám răng mạ vàng: Hình thức này sẽ sử dụng chất liệu mạ vàng để làm đầy những vị trí mẻ, lõm của răng. Vàng có độ bền cao, không dễ mài mòn theo thời gian, giúp răng bền đẹp lâu dài.
Trám răng hỗn hợp bạc: Hỗn hợp bạc bao gồm những loại như đồng, kẽm, thủy ngân. Chất liệu có khả năng chịu lực cao. Tuy nhiên màu sắc sẽ tối hơn các màu răng thông thường, thẩm mỹ không được đảm bảo.
Trám răng thường áp dụng cho những trường hợp sứt mẻ, gãy rụng và có những ảnh hưởng xấu. Vậy răng sứ bị mẻ có trám được không, bạn nên chú trọng lựa chọn các phương pháp an toàn để có được kết quả như mong đợi.
Nguyên nhân gây ra tình trạng mẻ răng sứ
Bọc răng sứ được nhiều người lựa chọn để “thay mới” lớp áo cho răng thật trong những trường hợp khuyết điểm. Sau khi áp dụng thành công, răng sứ bền đẹp và hiệu quả lâu dài.
Tuy nhiên, một số những trường hợp răng sứ bọc xong có dấu hiệu sức mẻ, cụ thể như:
- Ăn nhai, cắn và tác động vào những thức ăn quá cứng
- Ảnh hưởng do tai nạn, tác động ngoại lực từ bên ngoài vào
- Thường xuyên nghiến răng khi ngủ
- Chất liệu răng sứ kém dẫn đến ăn nhai bị ảnh hưởng, gây sứt mẻ
- Chải răng quá mạnh, tác động ngoại lực vào răng khi vệ sinh
- Quá trình sinh hoạt gặp những tác động và ảnh hưởng khác nhau.
Vậy răng sứ bị mẻ có trám được không?
Bọc răng sứ được xem là phương pháp giúp cải thiện những khuyết điểm về răng lộn xộn, răng mẻ, răng không cân xứng. Khi thực hiện bác sĩ sẽ áp dụng mài răng, thiết kế mão sứ phù hợp để gắn lên vùng răng sứ.
Mặc dù có chức năng và hình dáng giống như răng thật. Tuy nhiên trong quá trình ăn nhai hoặc xuất hiện những tác động có thể khiến răng sứ bị mẻ. Vậy răng sứ bị mẻ có trám được không theo các chuyên gia cho rằng răng sứ bị mẻ không có trám được. Bởi lẽ vật liệu trám sẽ không tương thích với chất lượng của sứ, khi trám răng sẽ không có được hiệu quả như mong đợi. Hơn nữa, răng sứ một khi đã bị tác động và mẻ, thường sẽ có những tác động lớn. Việc trám răng không phải là giải pháp tối ưu cho những trường hợp này.
Các khối răng sứ được tạo ra bằng lớp chắc chắn. Nên khi đã mất đi phần răng sứ thì không thể dùng các loại sứ khác để thay thế. Những lúc này các bác sĩ chuyên khoa sẽ có phương pháp phù hợp để sớm cải thiện khuyết điểm.
Xử lý răng sứ bị mẻ như thế nào?
Răng sứ thường được cấu tạo lớp sườn bên trong và lớp mão sứ bên ngoài. Thông thường, lớp sứ có độ bền cao, chắc chắn và chịu được những áp suất khá lớn. Mặc dù răng có độ bền cao nhưng nếu chịu những tác động quá lớn cũng dẫn đến tình trạng mẻ, vỡ.
Răng sứ bị mẻ có trám được không? Thực tế không trám được những răng sứ đã xuất hiện tình trạng vỡ, mẻ. Nếu như những trường hợp này xuất hiện, cần áp dụng kỹ thuật bọc răng sứ để có thể cải thiện.
Trường hợp răng mẻ, vỡ ít, không có ảnh hưởng nhiều đến ăn nhai hoặc thẩm mỹ thì có thể sử dụng như bình thường. Thế nhưng tình trạng mẻ lớn, mảnh vỡ to, nên gặp các bác sĩ chuyên khoa nha để sớm cải thiện cũng như áp dụng đúng đắn.
Trong đó, bác sĩ nha khoa sẽ thăm khám cụ thể. Nếu khách hàng đồng ý sẽ tiến hành tháo răng sứ cũ, bọc răng sứ để đảm bảo các chức năng ăn nhai lẫn thẩm mỹ. Việc thực hiện cần diễn ra theo đúng quá trình an toàn để sớm ngăn ngừa những ảnh hưởng hoặc các tác động xấu.
Xem thêm: Bọc răng sứ có phải mài răng không?
Hướng dẫn cách chăm sóc, ngăn ngừa răng sứ bị mẻ hiệu quả
Trong quá trình bọc răng sứ, ai cũng mong muốn có được kết quả lâu dài. Tuy nhiên việc sinh hoạt hoặc những tác động khác khiến răng sứt mẻ, việc ăn nhai ảnh hưởng nghiêm trọng.
Để ngăn ngừa dấu hiệu răng sứ ảnh hưởng và sứt mẻ, hãy chú trọng tuân thủ những cách chăm sóc, sinh hoạt đúng đắn mỗi ngày. Tập thói quen tốt để có được răng đẹp và vững bền theo thời gian.
Chế độ ăn uống:
- Chú trọng sử dụng những món ăn mềm, dễ tiêu hóa, không có lực ăn nhai quá mạnh
- Sử dụng đa dạng các nhóm thực phẩm, trong đó uống nhiều nước, ăn nhiều hoa quả và rau xanh.
- Nên tăng cường dùng các nhóm thực phẩm ít màu sắc, không để răng sứ nhiễm màu và loang lỗ.
- Không ăn những thực phẩm quá nóng hoặc quá lạnh sẽ khiến cho bề mặt răng ê buốt, gây ảnh hưởng và khó chịu.
Cách sinh hoạt:
- Vệ sinh răng miệng định kỳ. Quá trình làm sạch nên sử dụng những loại bàn chải mềm, ít gây tác động để giúp vệ sinh răng miệng nhẹ nhàng
- Dùng nước muối để súc miệng, loại bỏ các vi khuẩn cũng như giúp hơi thở thơm tho.
- Chú ý không vận động quá mạnh, hạn chế tác động ngoại lực đến răng
- Sử dụng máng cố định để chống nghiến răng khi ngủ, ngăn ngừa dấu hiệu răng sứ vỡ, nát.
- Không sử dụng tăm xỉa răng, dùng chỉ nha khoa để loại bỏ hết những mảng bám xuất hiện
- Tái khám định kỳ thường xuyên để sớm phát hiện những bất thường về răng sứ và ngăn ngừa tác động nguy hiểm.
Răng sứ bị mẻ có trám được không là băn khoăn của nhiều người. Những thông tin được chia sẻ trong bài viết đã giúp khách hàng nắm rõ về phương pháp này. Cũng như có được cách cải thiện hiệu quả nhất. Nếu xuất hiện tình trạng răng sứ sức mẻ và có những ảnh hưởng, quý khách hàng hãy chú trọng tìm đến những địa chỉ nha khoa uy tín để thực hiện. Đừng quên liên hệ Nha khoa Shark – Địa chỉ bọc răng sứ an toàn, nơi có những chuyên gia lâu năm giải đáp tất cả những băn khoăn về nha khoa cho khách hàng.
Có thể bạn quan tâm: Bọc răng sứ có ảnh hưởng gì không.
Bình luận bài viết