Răng sứ bị rớt ra ngoài phải làm sao? Khắc phục như thế nào?

Răng sứ bị rớt ra ngoài phải làm sao? Khắc phục như thế nào?

Запишитесь на консультацию
Размер шрифта
  • По умолчанию
  • Больше

Bọc răng sứ là phương pháp thẩm mỹ làm đẹp răng được nhiều người ưa chuộng hiện nay. Tuy nhiên trong quá trình sử dụng có không ít trường hợp răng sứ bị rớt ra. Nguyên nhân của tình trạng này là gì? Cách khắc phục và ngăn chặn ra sao? Hãy cùng chuyên mục Kiến thức răng sứ tìm hiểu những thông tin này thông qua bài viết sau đây.

Răng sứ bị rớt ra

Nguyên nhân răng sứ bị rớt ra

Trong quá trình sử dụng, răng sứ bị rớt ra là do đâu? Sau đây là những nguyên nhân chính của tình trạng này.

  • Răng sứ bị hỏng do lực ăn nhai quá mạnh

Trong khi sử dụng răng sứ, nếu người dùng thường xuyên sử dụng răng để nhai, cắn những vật cứng, thức ăn cứng thì sẽ có thể khiến cho răng sứ nhanh chóng bị hỏng, lung lay, xô lệch, thậm chí là bong tróc và rớt ra ngoài.

  • Keo dán kém chất lượng

Mão răng sứ được cố định trên cùi răng thật thông qua một loại keo nha khoa chuyên dụng, tác dụng của lớp keo là giữ cho mão răng sứ vững chắc, không bị lệch lạc khi ăn nhai.

Nếu loại keo được sử dụng cho bạn là loại keo kém chất lượng, thì răng sứ bị rớt ra sẽ là chuyện sớm muộn.

  • Tay nghề bác sĩ không tốt

Răng sứ bị rớt ra có thể do tay nghề của bác sĩ thực hiện không đạt chuẩn, sử dụng keo dán quá ít, khiến cho việc kết dính không hiệu quả, hoặc không đảm bảo được diện tích tiếp xúc giữa keo dán và răng sứ, khiến cho răng sứ bị rớt ra vì không chắc chắn. Do đó khi ăn nhai gây tác động khiến răng sứ bị bung và rơi ra ngoài.

  • Răng sứ hết tuổi thọ sử dụng

Bên cạnh những nguyên nhân vừa rồi, răng sứ bị rớt ra còn có thể là do đã hết tuổi thọ sử dụng. Trải qua nhiều năm sử dụng, răng sứ sẽ bị hỏng và rớt ra ngoài.

Răng sứ sẽ bị rớt ra nếu sử dụng keo dán kém chất lượng
Răng sứ sẽ bị rớt ra nếu sử dụng keo dán kém chất lượng

Cách khắc phục răng sứ bị rơi ra ngoài

Khi răng sứ bị rớt ra, chúng ta tuyệt đối không nên tự ý xử lý, thay vào đó hãy đến với những cơ sở nha khoa uy tín càng sớm càng tốt nhờ đến sự can thiệp của các bác sĩ nha khoa.

Dưới sự hỗ trợ của các bác sĩ có chuyên môn cùng các thiết bị và dụng cụ chuyên dụng, tình trạng răng sứ bị rớt ra sẽ được khắc phục một cách an toàn.

Nếu răng sứ bị rớt ra nhưng vẫn còn nguyên vẹn, thì các bác sĩ sẽ gắn lại răng sứ cho bạn bằng loại keo dán chuyên dụng với 1 lượng vừa đủ.

Nếu răng sứ bị rớt ra do tuổi thọ sử dụng đã hết hoặc đã bị gãy vỡ thì không thể tái sử dụng. Trường hợp này bạn cần tiến hành bọc răng sứ lần 2.

Cách ngăn chặn răng sứ bị rớt ra

Để ngăn chặn răng sứ bị rớt ra, bạn có thể thực hiện những cách như sau:

  • Đầu tiên, bạn không nên dùng lực ăn nhai quá mạnh sau khi thẩm mỹ răng sứ, nên hạn chế sử dụng những thức ăn cứng, dai.
  • Hãy sử dụng chỉ nha khoa để làm sạch kẽ răng sau mỗi bữa ăn, điều này sẽ giúp bạn ngăn ngừa các bệnh lý răng miệng hiệu quả.
  • Hãy thăm khám nha khoa thường xuyên, ít nhất 06 tháng 1 lần để các bác sĩ kiểm tra mức độ ổn định của mão răng sứ, kịp thời phát hiện và xử lý các vấn đề nếu có.
Nên đến cơ sở nha khoa uy tín ngay khi răng sứ bị rớt ra để những chuyên gia hỗ trợ
Nên đến cơ sở nha khoa uy tín ngay khi răng sứ bị rớt ra để những chuyên gia hỗ trợ

Vừa rồi là những thông tin liên quan tới răng sứ bị rớt ra thì phải làm sao khắc phục như thế nào. Hi vọng Nha khoa Shark đã cung cấp kiến thức hữu ích đến bạn. Nếu gặp phải tình trạng răng sứ bị rơi ra ngoài hãy nhanh chóng đến nha khoa uy tín để khắc phục nhanh nhất bạn nhé!

&nbsp

5/5 - (1 vote)

Прокомментируйте статью

Отправить комментарий отправлять

СВЯЗАННЫЕ ЗНАНИЯ

Похожие видео

фоновое видео значок - играть

Причины выбрать Акулу Дентал

Баннер статьи 1

Причины выбрать Акулу Дентал

Разместить баннер 1 мб
Связаться с врачом

ЗАПИСАТЬСЯ НА КОНСУЛЬТАЦИЮ,
БЕСПЛАТНОЕ ОБСЛЕДОВАНИЕ

Запишитесь на консультацию
Проконсультируйтесь сейчас
Назначить встречу
1800 2069
Dental Tourism Process

Х

ЗАПИСАТЬСЯ НА ВСТРЕЧУ

За лучший сервис

ЗАПИСАТЬСЯ НА ВСТРЕЧУ

Х

ВЫБЕРИТЕ ВРЕМЯ

Сегодня день

  • 8:00
  • 8:30
  • 9:00
  • 9:30
  • 10:00
  • 10:30
  • 11:00
  • 11:30
  • 12:00
  • 12:30
  • 13:00
  • 13:30
  • 14:00
  • 14:30
  • 15:00
  • 15:30
  • 16:00
  • 16:30
  • 17:00
  • 17:30
  • 18:00
  • 18:30
  • 19:00
  • 19:30

ФОРМА ЗАПИСИ

Назначить встречу

ЗАПИСАТЬСЯ НА КОНСУЛЬТАЦИЮ,
БЕСПЛАТНОЕ ОБСЛЕДОВАНИЕ

Запишитесь на консультацию

Х