Niềng răng có hết hô không? Các phương pháp niềng hiệu quả

Niềng răng có hết hô không? Các phương pháp niềng hiệu quả

Запишитесь на консультацию
Размер шрифта
  • По умолчанию
  • Больше

Niềng răng là kỹ thuật chỉnh nha giúp nắn chỉnh hàm răng sai lệch khớp cắn trở nên đều đặn, thẩm mỹ hơn. Có rất nhiều người quan tâm về chủ đề niềng răng có hết hô không? Niềng răng vẩu bằng phương pháp nào hiệu quả nhất? Câu trả lời chi tiết sẽ được Акула Стоматология chia sẻ trong bài viết sau đây.

Niềng răng có hết hô không

Niềng răng có hết hô không?

Khi được niềng răng đúng cách, bạn sẽ hết hô. Bác sĩ khẳng định, niềng răng chính là phương pháp cải thiện răng hô hiệu quả, có hơn 90% trường hợp được ghi nhận hết hô hoàn toàn sau khi niềng răng. Tùy vào mức độ răng hô, bác sĩ sẽ thăm khám và chỉ định quy trình chỉnh nha cụ thể.

  • Trường hợp bị hô do răng chỉ cần niềng răng để khắc phục.
  • Trường hợp bị hô do xương cần kết hợp phẫu thuật và niềng răng để khắc phục.

Tình trạng răng hô sẽ được cải thiện đáng kể sau khi niềng răng nếu xác định đúng nguyên nhân trong bước đầu thăm khám. Ngoài ra, niềng răng có hết vẩu không còn tùy thuộc vào phương pháp niềng có thích hợp hay không, tay nghề bác sĩ có tốt hay không.

Để đạt được hiệu quả cải thiện răng hô tốt nhất, bạn nên tìm hiểu và đến với những cơ sở nha khoa uy tín, đáng tin cậy. Nhờ đó, bạn sẽ có cơ hội trải nghiệm dịch vụ niềng răng chất lượng cao, hiệu quả và an toàn.

Niềng răng chính là giải pháp lý tưởng để cải thiện tình trạng răng hô
Niềng răng chính là giải pháp lý tưởng để cải thiện tình trạng răng hô

Các phương pháp niềng răng hô hiệu quả

Như vậy, bạn đã có được lời giải đáp chính thức cho câu hỏi “Niềng răng có hết hô không?”. Hiện có 2 phương pháp niềng răng hô được áp dụng phổ biến trên thị trường, đó là: Niềng răng mắc cài và niềng răng trong suốt.

Niềng răng mắc cài

Niềng răng mắc cài là phương pháp chỉnh nha truyền thống, xuất hiện sớm nhất trên thị trường nha khoa. Bằng cách sử dụng các khí cụ chuyên dụng để tạo ra lực siết, hàm răng hô sẽ dần được dịch chuyển đến vị trí chuẩn khớp cắn hơn.

Niềng răng mắc cài hiện nay được chia làm 2 loại dựa theo chất liệu: Niềng răng mắc cài kim loại và niềng răng mắc cài sứ. Hoặc được phân loại dựa theo vị trí cố định mắc cài: Niềng răng mắc cài mặt trong và niềng răng mắc cài mặt ngoài.

Niềng răng mắc cài là phương pháp khắc phục răng hô truyền thống
Niềng răng mắc cài là phương pháp khắc phục răng hô truyền thống

Прозрачные брекеты

Прозрачные брекеты là phương pháp chỉnh nha hiện đại hơn so với niềng răng mắc cài. Thay vì sử dụng bộ khí cụ truyền thống, phương pháp này sử dụng bộ khay niềng trong suốt được chế tác từ nhựa dẻo cao cấp. Đặc điểm nổi bật của niềng răng trong suốt chính là khay niềng có khả năng tháo lắp linh hoạt, giúp bạn thuận tiện hơn khi vệ sinh răng miệng và ăn uống.

Niềng răng trong suốt là đỉnh cao của công nghệ niềng răng, hiệu quả tốt trong việc khắc phục răng hô
Niềng răng trong suốt là đỉnh cao của công nghệ niềng răng, hiệu quả tốt trong việc khắc phục răng hô

Niềng răng xong có bị hô lại hay không?

Kết quả niềng răng hô có thể duy trì vĩnh viễn, bạn sẽ không bị hô lại sau khi niềng răng. Tuy nhiên, điều này cần đáp ứng được 2 điều kiện: Thứ nhất, quy trình niềng răng được thực hiện đúng tiêu chuẩn; Thứ hai, có cách chăm sóc răng miệng khoa học sau khi niềng răng.

Thực tế đã ghi nhận có khá nhiều trường hợp bị hô lại sau khi niềng răng, chủ yếu là do không đáp ứng được 2 yêu cầu cơ bản vừa được đề cập. Ngoài ra, 1 vài trường hợp bị hô lại sau khi niềng do:

  • Bác sĩ thiếu kinh nghiệm xác định sai nguyên nhân làm răng hô.
  • Bác sĩ có tay nghề yếu kém, không tạo lực siết đủ mạnh hoặc quá mạnh khi điều chỉnh khí cụ chỉnh nha.
  • Thời gian đeo niềng răng không đủ, gỡ mắc cài quá sớm hoặc đeo khay niềng không đủ 20-22 giờ/ngày.
  • Cách chăm sóc răng miệng sau khi niềng không khoa học, làm răng dịch chuyển về vị trí cũ.
Bị hô lại sau khi niềng răng có thể là do không đeo hàm duy trì hoặc chăm sóc răng sai cách
Bị hô lại sau khi niềng răng có thể là do không đeo hàm duy trì hoặc chăm sóc răng sai cách

Giải pháp hạn chế niềng răng xong bị hô lại

Để không bị hô lại sau khi niềng răng, bạn cần tuân thủ 3 nguyên tắc quan trọng: Đeo hàm duy trì đúng thời gian, tái khám nha khoa đúng định kỳ và hạn chế ăn đồ cứng sau khi vừa tháo niềng.

Đeo hàm duy trì

Sau khi tháo niềng răng, bạn cần đeo hàm duy trì liên tục trong khoảng 6 tháng đến 1 năm. Vì trong thời gian này, xương hàm, mô nướu và hệ thống dây chằng nha chu chưa thực sự ổn định ở vị trí mới. Hàm duy trì có chức năng ổn định vị trí của răng cho đến khi xương ổ răng tái tạo hoàn toàn. Nhờ đó, bạn có thể ngăn được tình trạng bị hô lại sau khi niềng răng.

Tái khám đúng định kỳ

Sau khi tháo niềng răng, bạn vẫn cần phải tái khám đều đặn theo lịch hẹn của bác sĩ. Nếu phát hiện có dấu hiệu bị hô lại, bác sĩ sẽ kịp thời can thiệp và xử lý. 

Hạn chế ăn đồ cứng sau khi tháo niềng

Do răng chưa thực sự ổn định sau khi vừa tháo niềng, nên bạn cần hạn chế sử dụng các thức ăn quá cứng. Chẳng hạn như: Mía, các loại hạt, sườn sụn,… Vì dạng thức ăn này cần dùng nhiều lực ăn nhai, làm cho răng bị dịch chuyển khỏi vị trí sau khi niềng.

Bài viết vừa rồi đã tổng hợp các thông tin chi tiết giúp bạn giải đáp thắc mắc niềng răng có hết hô không. Như vậy, niềng răng chính là giải pháp lý tưởng để cải thiện thẩm mỹ cho hàm răng bị hô. Nhưng sau khi niềng răng, bạn cần chăm sóc răng miệng đúng cách để duy trì kết quả lâu dài.

&nbsp

5/5 - (1 vote)

Прокомментируйте статью

Отправить комментарий отправлять

СВЯЗАННЫЕ ЗНАНИЯ

Похожие видео

фоновое видео значок - играть

Причины выбрать Акулу Дентал

Баннер статьи 1

Причины выбрать Акулу Дентал

Разместить баннер 1 мб
Связаться с врачом

ЗАПИСАТЬСЯ НА КОНСУЛЬТАЦИЮ,
БЕСПЛАТНОЕ ОБСЛЕДОВАНИЕ

Запишитесь на консультацию
Проконсультируйтесь сейчас
Назначить встречу
1800 2069

Х

ЗАПИСАТЬСЯ НА ВСТРЕЧУ

За лучший сервис

ЗАПИСАТЬСЯ НА ВСТРЕЧУ

Х

ВЫБЕРИТЕ ВРЕМЯ

Сегодня день

  • 8:00
  • 8:30
  • 9:00
  • 9:30
  • 10:00
  • 10:30
  • 11:00
  • 11:30
  • 12:00
  • 12:30
  • 13:00
  • 13:30
  • 14:00
  • 14:30
  • 15:00
  • 15:30
  • 16:00
  • 16:30
  • 17:00
  • 17:30
  • 18:00
  • 18:30
  • 19:00
  • 19:30

ФОРМА ЗАПИСИ

Назначить встречу

ЗАПИСАТЬСЯ НА КОНСУЛЬТАЦИЮ,
БЕСПЛАТНОЕ ОБСЛЕДОВАНИЕ

Запишитесь на консультацию

Х