Bọc răng sứ bao lâu hết ê buốt? 7 nguyên nhân gây ê nhức

Bọc răng sứ bao lâu hết ê buốt? Các nguyên nhân gây ê nhức

Запишитесь на консультацию
Размер шрифта
  • По умолчанию
  • Больше

Có rất nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan gây nên tình trạng bị ê buốt sau khi thực hiện bọc răng sứ. Đây là điều khiến nhiều người còn ngần ngại và chưa dám thực hiện bọc răng sứ. Vậy bọc răng sứ bao lâu hết ê buốt. Cùng nha khoa Shark tìm hiểu ngay bài viết sau đây!

Bọc răng sứ bao lâu hết ê buốt

Bọc răng sứ bao lâu hết ê buốt?

Bọc răng sứ bao lâu hết ê buốt hay bọc răng sứ có đau không? Trung bình, trong vòng khoảng từ 2-3 ngày thì tình trạng đau nhức, ê buốt răng sẽ bắt đầu thuyên giảm và không còn xuất hiện nữa. Đây là cảm giác không thể nào tránh khỏi sau quá trình thực hiện bọc răng sứ, vì đây là kỹ thuật chỉnh nha thẩm mỹ đòi hỏi các bác sĩ nha khoa phải thực hiện thao tác mài răng thật trong tiêu chuẩn nhất định. Bạn chỉ có thể được hỗ trợ giảm đi cảm giác này thông qua cách thức tiêm thuốc tê.

Tuy nhiên, Thời gian khắc phục tình trạng này còn phải được phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau đã được đề cập trước đó như: Chất liệu răng sứ, tay nghề bác sĩ, chất lượng cơ sở vật chất, chế độ chăm sóc răng miệng và các bệnh lý về nha khoa,…

Bị ê buốt sau bọc răng sứ nếu không chăm sóc đúng cách
Bị ê buốt sau bọc răng sứ nếu không chăm sóc đúng cách

Tại sao bọc răng sứ xong bị ê buốt?

Trước tiên, chúng ta cần nắm được thông tin về những nguyên nhân nào gây nên tình trạng bị ê buốt răng sau khi thực hiện bọc răng sứ. Thông thường, tình trạng này được gây ra bởi 07 nguyên nhân chính như sau:

Do răng bị nhạy cảm

Ở những khách hàng càng có tính chất răng nhạy cảm thì càng có khả năng cao trong việc xuất hiện tình trạng ê buốt răng sau khi thực hiện kỹ thuật bọc răng sứ.

Thông thường, những trường hợp này sẽ có thời gian ê buốt răng kéo dài hơn so với những khách hàng bình thường khác.

Cơ sở vật chất không đảm bảo chất lượng

Bọc răng sứ bao lâu hết ê buốt phụ thuộc vào cơ sở vật chất và thiết bị máy móc tại các trung tâm nha khoa.

Nếu như điều kiện về cơ sở vật chất và các thiết bị không được đảm bảo vô trùng thì rất dễ gây nên những bệnh lý răng miệng cho người được thực hiện bọc răng sứ.

Vì vậy, đây cũng là một trong những nguyên nhân chính khiến hình thành tình trạng bị ê buốt sau khi bọc răng sứ.

Răng nhạy cảm dễ bị ê buốt
Răng nhạy cảm dễ bị ê buốt

Mài răng không chuẩn xác tỷ lệ

Đây là nguyên nhân phụ thuộc vào tay nghề thực hiện của các bác sĩ nha khoa. Trong phương pháp chỉnh nha thẩm mỹ này, kỹ thuật và tay nghề của các bác sĩ là một yếu tố quan trọng và mang tính chất quyết định đến sức khỏe răng miệng của khách hàng sau khi được thực hiện các ca chỉnh nha.

Vì vậy, để có thể trả lời cho câu hỏi bọc răng sứ bao lâu hết ê buốt, tay nghề của bác sĩ là câu trả lời chiếm tỷ lệ quyết định khá cao.

Nếu như thao tác mài cùi răng của các bác sĩ không được thực hiện đúng quy định, thì tình trạng bị ê buốt răng ở khách hàng sẽ dễ dàng xuất hiện.

Bởi vì lúc này, những chiếc răng lân cận đã bị xâm lấn, bị ảnh hưởng ở một mức nhất định, đồng thời mài cùi răng không đúng kỹ thuật còn có thể gây tổn thương nướu và tủy răng, chính vì lý do này mà cảm giác ê buốt răng sau khi bọc răng sứ là tình trạng không thể nào tránh khỏi.

Kỹ thuật mài răng không tốt làm ê buốt răng
Kỹ thuật mài răng không tốt làm ê buốt răng

Chăm sóc răng miệng không đúng cách

Bọc răng sứ bao lâu hết ê buốt phụ thuộc vào cách chăm sóc răng miệng của bạn sau quá trình thực hiện bọc răng sứ là yếu tố rất quan trọng trong việc quyết định câu trả lời.

Thông thường, nếu thói quen ăn uống, sinh hoạt của khách hàng không lành mạnh trước và sau khi thực hiện bọc răng sứ, thì tình trạng ê buốt răng rất dễ xuất hiện.

Chính vì vậy, sau khi được thực hiện kỹ thuật chỉnh nha thẩm mỹ này, khách hàng cần phải đặc biệt chú ý đến chế độ ăn uống và vệ sinh răng miệng của mình một cách nghiêm ngặt.

Chăm sóc răng miệng sau bọc răng sứ
Chăm sóc răng miệng sau bọc răng sứ

Chất liệu sứ kém chất lượng

Chất lượng răng sứ cũng là một yếu tố quyết định tình hình sức khỏe răng miệng của bạn sau khi thực hiện bọc răng sứ. Thông thường, tình trạng bọc răng sứ xong bị đau nhức và ê buốt xuất hiện là do răng sứ kim loại.

Với khung sườn được làm từ hợp kim, răng sứ làm bằng kim loại rất dễ đem đến cảm giác không thoải mái cho người dùng.

Các bệnh lý về răng miệng

Trước khi quyết định thực hiện bọc răng sứ, bạn cần đảm bảo đã giải quyết triệt để hết các bệnh lý về răng miệng trước đó. Những bệnh lý này có thể là viêm nha chu, viêm nướu, sâu răng,…

Bạn tuyệt đối không nên chủ quan đối với những bệnh lý này, vì đây hoàn toàn là những bệnh lý có thể phát triển nghiêm trọng hơn theo thời gian là nguyên nhân chính gây nên tình trạng bọc răng sứ bị ê buốt.

Không chỉ dừng lại ở cảm giác đau nhức, khó chịu sau khi bọc răng sứ, mà việc giải quyết những bệnh lý về nha khoa không triệt để còn có thể tạo ra nguy cơ làm ảnh hưởng, hư hỏng toàn bộ răng gốc.

Tình trạng viêm nha chu
Tình trạng viêm nha chu

Sang chấn khớp cắn

Nếu như khớp cắn của người được thực hiện bọc răng sứ không được điều chỉnh tốt, sẽ làm xuất hiện tình trạng răng bị va đập, lực nhai bị dồn về chân răng gây nên cảm giác đau nhức, khó chịu.

Tình trạng này có thể được nhận biết thông qua những cơn đau buốt xuất hiện sau khi ăn xong hoặc sau khi thức dậy và có thể kèm theo biểu hiện sốt nhẹ. Đây là nguyên nhân làm xuất hiện tình trạng ê buốt sau bọc răng sứ thường thấy.

Làm thế nào để hạn chế tình trạng bị ê buốt sau khi bọc răng sứ?

Tuy cảm giác ê buốt sau khi thực hiện bọc răng sứ là điều không thể tránh khỏi, nhưng chúng ta hoàn toàn có thể có các biện pháp nhất định để hạn chế tình trạng này. Bọc răng sứ bao lâu hết ê buốt? – Bạn nên lưu ý thực hiện những điều sau để đẩy nhanh thời gian hồi phục sức khỏe răng miệng:

  • Lựa chọn thực phẩm mềm: Trong khoảng thời gian sau khi thực hiện bọc răng sứ, bạn chỉ nên ăn những thức ăn mềm, dễ nhai, dễ tiêu hóa nhằm giảm thiểu tối đa sự hoạt động của răng. Bởi vì trong giai đoạn này, khả năng hoạt động của răng chưa đi vào ổn định.
  • Không ăn thức ăn dai: Những thức ăn như kẹo dẻo, kẹo cao su, kẹo sữa,… không phải là thức ăn thích hợp dành cho bạn sau khi thực hiện bọc răng sứ. Đây là những thức ăn thúc đẩy quá trình hoạt động của răng cao hơn mức bình thường, vì vậy rất dễ khiến cho tình trạng ê buốt trở nên nghiêm trọng hơn.
  • Không sử dụng các chất kích thích: Để có thể hạn chế cảm giác ê buốt khó chịu sau khi bọc răng sứ, bạn cần nên tránh xa các chất kích thích hoặc các thực phẩm có chứa chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá, cà phê, trà, thức uống có gas,… điều này sẽ có hiệu quả rất tốt trong việc hạn chế tình trạng ê buốt sau khi bọc răng sứ.
  • Không ăn thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh: Bạn cần nên tránh những dạng thức ăn này nếu giảm thiểu tình trạng bị ê buốt sau bọc răng sứ. Vì thông thường, đây đã là dạng thức ăn dễ gây cảm giác ê buốt, cho nên trong giai đoạn răng đang nhạy cảm như sau khi bọc răng sứ, bạn càng nên hạn chế các dạng thực phẩm này.

Hy vọng với những thông tin vừa rồi, chúng tôi đã có thể giúp bạn giải đáp thắc mắc cho câu hỏi bọc răng sứ bao lâu hết ê buốt. Những thắc mắc cần được giải đáp hãy liên hệ ngay với Акула Стоматология ngay thông qua Hotline: 0941 623 322 hoặc 1800 2069. Chúng tôi sẽ giải đáp mọi thắc mắc cho bạn hoàn toàn miễn phí.

&nbsp

Оцените статью

Прокомментируйте статью

Отправить комментарий отправлять

СВЯЗАННЫЕ ЗНАНИЯ

Похожие видео

фоновое видео значок - играть

Причины выбрать Акулу Дентал

Баннер статьи 1

Причины выбрать Акулу Дентал

Разместить баннер 1 мб
Связаться с врачом

ЗАПИСАТЬСЯ НА КОНСУЛЬТАЦИЮ,
БЕСПЛАТНОЕ ОБСЛЕДОВАНИЕ

Запишитесь на консультацию
Проконсультируйтесь сейчас
Назначить встречу
1800 2069
Dental Tourism Process

Х

ЗАПИСАТЬСЯ НА ВСТРЕЧУ

За лучший сервис

ЗАПИСАТЬСЯ НА ВСТРЕЧУ

Х

ВЫБЕРИТЕ ВРЕМЯ

Сегодня день

  • 8:00
  • 8:30
  • 9:00
  • 9:30
  • 10:00
  • 10:30
  • 11:00
  • 11:30
  • 12:00
  • 12:30
  • 13:00
  • 13:30
  • 14:00
  • 14:30
  • 15:00
  • 15:30
  • 16:00
  • 16:30
  • 17:00
  • 17:30
  • 18:00
  • 18:30
  • 19:00
  • 19:30

ФОРМА ЗАПИСИ

Назначить встречу

ЗАПИСАТЬСЯ НА КОНСУЛЬТАЦИЮ,
БЕСПЛАТНОЕ ОБСЛЕДОВАНИЕ

Запишитесь на консультацию

Х