Trồng răng sứ có đau không? Làm sao để giảm đau?

Trồng răng sứ có đau không? Làm sao để giảm đau?

Запишитесь на консультацию
Размер шрифта
  • По умолчанию
  • Больше

Trồng răng sứ có đau không? có nguy hiểm không? là những băn khoăn, lo lắng chung của nhiều người hiện nay. Đây là xu hướng thẩm mỹ ứng dụng công nghệ cao, sử dụng mão sứ chụp lên răng thật, giúp hàm răng đều màu, trắng sáng. Bài viết sau Nha khoa Shark sẽ giúp bạn giải đáp băn khoăn trên, đồng thời bật mí các cách giảm đau răng hiệu quả.

Trồng răng sứ có đau không? Làm sao để giảm đau?
Trồng răng sứ có đau không?

Trồng răng sứ có đau không?

Trồng răng sứ có gây đau nhức trong quá trình thực hiện. Bởi vì bác sĩ sẽ sử dụng các dụng cụ hay máy moc có can thiệp trực tiếp vào xương  hàm để phục hình răng.

Ngoài ra, Tại các địa chỉ nha khoa uy tín, trồng răng sứ được thực hiện một cách nhanh chóng, thuận lợi, với sự hỗ trợ đắc lực từ hệ thống máy móc tân tiến, hiện đại. Hơn thế nữa, trước khi trồng răng, bác sĩ sẽ cân nhắc và gây tê cho khách hàng với liều lượng phù hợp, được tính toán từ trước.

Chính bởi vậy, thông thường, khách hàng trồng răng sứ tại địa chỉ uy tín, bác sĩ giỏi chuyên môn sẽ giảm cảm giác đau nhức hay triệu chứng khó chịu, tê buốt răng.

Trồng răng sứ tại địa chỉ nha khoa uy tín không gây cảm giác đau nhức
Trồng răng sứ có đau không thì trồng răng sứ tại địa chỉ nha khoa uy tín không gây cảm giác đau nhức

Vì sao trồng răng sứ xong bị đau?

Mặc dù phương pháp trồng răng sứ không gây đau, tuy nhiên, trên thực tế, một số khách hàng vẫn cảm thấy hơi đau nhức, khó chịu sau khi trải qua quá trình chỉnh nha. Vậy nguyên nhân nào khiến cho khách hàng bị đau răng sau liệu trình trồng răng sứ?

Bệnh lý viêm nhiễm răng miệng

Khách hàng đang mắc phải các bệnh lý viêm nhiễm điển hình như viêm nướu, viêm chân răng, sâu răng, viêm nha chu,…. là nguyên nhân hàng đầu gây ra cảm giác khó chịu sau khi trồng răng sứ.

Khi răng, mô mềm trong khoang miệng bị viêm nhiễm do vi khuẩn tấn công, các dây chằng, dây thần kinh cảm giác sẽ bị tác động, từ đó gây ra cảm giác đau nhức, tê buốt răng, đặc biệt là khi tiếp xúc với vật liệu nha khoa bên ngoài.

Viêm nhiễm răng miệng thường do tác nhân vi khuẩn, nấm gây ra. Bên cạnh đó, thói quen vệ sinh răng miệng không khoa học, ăn uống đồ ngọt tùy tiện cũng là những nguyên nhân phổ biến dẫn đến viêm răng. Hãy điều trị triệt để các bệnh này trước khi tiến hành trồng răng sứ để đảm bảo an toàn bạn nhé!

Bệnh lý viêm nhiễm răng miệng là nguyên nhân khiến bạn bị đau răng sau khi trồng răng sứ
Bệnh lý viêm nhiễm răng miệng là nguyên nhân khiến bạn bị đau răng sau khi trồng răng sứ

Tay nghề và chuyên môn của bác sĩ nha khoa

Trồng răng sứ có đau không còn phải phụ thuộc vào tay nghề, kinh nghiệm và chuyên môn của bác sĩ nha khoa. Bác sĩ có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực thẩm mỹ nha khoa thì liệu trình trồng răng sứ sẽ được thực hiện nhanh chóng, dễ dàng, không gây đau nhức cho khách hàng.

Nếu bác sĩ kinh nghiệm non nớt, trình độ chuyên môn thấp thì sẽ thực hiện trồng răng sứ không đúng quy trình, tư vấn vật liệu nha khoa không phù hợp, ảnh hưởng đến hiệu quả chỉnh nha và dễ khiến khách hàng cảm thấy đau răng sau khi làm đẹp.

Chất lượng thiết bị máy móc không đảm bảo

Một số người phản hồi bị đau răng sau khi trồng răng sứ có thể do chất lượng thiết bị, máy móc không đảm bảo. Khi máy móc kém chất lượng, quy trình trồng răng sứ sẽ không diễn ra đúng như quy định, ảnh hưởng đến hiệu quả phục hình răng, đồng thời làm gia tăng nguy cơ gặp các biến chứng răng miệng.

Ngoài ra, tình trạng đau nhức răng sau khi trồng răng sứ có thể do lệch khớp cắn, răng sứ không được gắn chắc chắn, khít với răng thật, từ đó tạo ra lỗ hở giữa kẽ răng. Trong quá trình sinh hoạt hàng ngày, thức ăn sẽ bám dính vào kẽ răng và gây ra biểu hiện đau nhức, tê răng khó chịu.

Chất lượng máy móc nha khoa kém làm tăng nguy cơ gây đau răng sau chỉnh nha
Chất lượng máy móc nha khoa kém làm tăng nguy cơ gây đau răng sau chỉnh nha

Làm thế nào để giảm đau khi trồng răng sứ?

Cảm giác đau nhức sau khi tiến hành trồng răng sứ sẽ gây ra nhiều khó chịu và bức bối cho bạn, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, cản trở sinh hoạt hàng ngày. Nếu bạn cũng đang lo lắng về tình trạng trên thì hãy tham khảo các biện pháp giúp giảm đau sau khi trồng răng sứ sau đây:

Uống nhiều nước giúp giảm đau răng

Uống nhiều nước được xem là cách giảm đau răng, tê răng an toàn, đem lại hiệu quả nhanh chóng và được nhiều người áp dụng thành công. Theo các chuyên gia, khi cơ thể được cung cấp đủ lượng nước cần thiết, hoạt động của các tế bào trong cơ thể sẽ diễn ra trơn tru.

Hơn thế nữa, nước còn có tác dụng làm sạch khoang miệng, hỗ trợ loại bỏ các vi khuẩn, chất bẩn giữa các kẽ răng, từ đó giúp dịu nhanh chóng cảm giác đau nhức, tê buốt răng khó chịu mà bạn đang gặp.

Uống nhiều nước giúp làm sạch khoang miệng, giảm đau nhức răng
Uống nhiều nước giúp làm sạch khoang miệng, giảm đau nhức răng

Sử dụng nước muối để súc miệng

Nước muối là nguyên liệu tự nhiên có vị mặn, đặc tính sát khuẩn, giảm viêm, hỗ trợ điều trị và phòng ngừa các bệnh lý viêm nhiễm răng miệng thường gặp. Do đó, nếu bị đau nhức răng sau khi trồng răng sứ thì bạn nên súc miệng bằng nước muối hàng ngày.

Các thành phần hoạt chất từ nước muối sẽ giúp loại bỏ mảng bám, vi khuẩn gây viêm nhiễm răng, đồng thời xoa dịu cảm giác đau nhức sau khi trồng răng sứ. Bạn chỉ cần pha loãng 1 muỗng muối hạt và cốc nước ấm rồi súc miệng mỗi ngày từ 2 – 3 lần để giảm đau răng nhé!

Chườm đá lạnh giảm tê nhức

Chườm lạnh là biện pháp giảm đau răng, tê răng khá thông dụng, được nhiều người chia sẻ, áp dụng thành công. Chườm lạnh bằng đá sẽ giúp bạn giảm được cảm giác đau nhức răng, đồng thời cải thiện tình trạng viêm nhiễm, sưng đỏ quanh chân răng hiệu quả.

Để thực hiện phương pháp này, bạn nên cho vài viên đá vào túi hoặc khăn sạch rồi chườm trực tiếp lên vùng má đang bị đau nhức. Thời gian chườm kéo dài từ 10 – 15 phút mỗi ngày, nên thực hiện thường xuyên để cải thiện triệu chứng đau răng khó chịu.

Bạn có thể chườm lạnh với đá để giảm đau răng khó chịu sau khi trồng răng
Bạn có thể chườm lạnh với đá để giảm đau răng khó chịu sau khi trồng răng

Dùng hàm bảo vệ để giảm đau răng

Hàm bảo vệ là vật dụng được sử dụng phổ biến tại các phòng khám nha khoa hiện đại. Sau khi trồng răng sứ bị đau nhức răng, các bác sĩ khuyên bạn nên dùng hàm bảo vệ.

Hàm này sẽ giúp ngăn cản sự tấn công của vi khuẩn, đồng thời giảm lực cắn khi ăn nhai, hạn chế tình trạng răng va chạm vào nhau, từ đó giúp cải thiện đau răng hiệu quả.

Sử dụng thuốc giảm đau theo chỉ định

Nếu bạn đã áp dụng hết các biện pháp kể trên mà tình trạng đau nhức răng vẫn không có dấu hiệu thuyên giảm thì hãy báo ngay cho bác sĩ nha khoa. Các bác sĩ sẽ thăm khám kỹ càng tình trạng răng miệng và cân nhắc kê đơn thuốc giảm đau phù hợp.

Một số thuốc thường được chỉ định thường là ibuprofen, acetaminophen,…. Tuy nhiên, việc sử dụng các thuốc giảm đau này cần có chỉ định của bác sĩ. Bạn tuyệt đối không được tự ý tăng giảm liều lượng hay sử dụng thuốc tùy tiện theo ý mình.

Trồng răng sứ là biện pháp thẩm mỹ hiện đại, giúp hàm răng trắng đều, tỏa sáng. Tuy nhiên, việc trồng răng sứ có đau không đã khiến nhiều người cảm thấy e ngại, lo lắng khi tham khảo phương pháp này. Hy vọng, qua bài viết, bạn đã có được kiến thức hữu ích, từ đó yên tâm hơn khi quyết định thực hiện phục hình răng thẩm mỹ.

&nbsp

5/5 - (1 vote)

Прокомментируйте статью

Отправить комментарий отправлять

СВЯЗАННЫЕ ЗНАНИЯ

Похожие видео

фоновое видео значок - играть

Причины выбрать Акулу Дентал

Баннер статьи 1

Причины выбрать Акулу Дентал

Разместить баннер 1 мб
Связаться с врачом

ЗАПИСАТЬСЯ НА КОНСУЛЬТАЦИЮ,
БЕСПЛАТНОЕ ОБСЛЕДОВАНИЕ

Запишитесь на консультацию
Проконсультируйтесь сейчас
Назначить встречу
1800 2069
Dental Tourism Process

Х

ЗАПИСАТЬСЯ НА ВСТРЕЧУ

За лучший сервис

ЗАПИСАТЬСЯ НА ВСТРЕЧУ

Х

ВЫБЕРИТЕ ВРЕМЯ

Сегодня день

  • 8:00
  • 8:30
  • 9:00
  • 9:30
  • 10:00
  • 10:30
  • 11:00
  • 11:30
  • 12:00
  • 12:30
  • 13:00
  • 13:30
  • 14:00
  • 14:30
  • 15:00
  • 15:30
  • 16:00
  • 16:30
  • 17:00
  • 17:30
  • 18:00
  • 18:30
  • 19:00
  • 19:30

ФОРМА ЗАПИСИ

Назначить встречу

ЗАПИСАТЬСЯ НА КОНСУЛЬТАЦИЮ,
БЕСПЛАТНОЕ ОБСЛЕДОВАНИЕ

Запишитесь на консультацию

Х