- Default
- Bigger
Niềng răng vốn đã là một hành trình gian nan, cần sự kiên nhẫn, nhưng việc xuất hiện những vết nhiệt miệng dai dẳng càng khiến cho quá trình này thêm phần khó chịu và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến niềng răng bị nhiệt miệng? Nha Khoa Shark sẽ giúp bạn giải đáp chi tiết và chia sẻ cách khắc phục hiệu quả trong bài viết dưới đây!
Nguyên nhân làm niềng răng bị nhiệt miệng
Nhiệt miệng là những vết loét nhỏ hình thành trong khoang miệng, gây đau rát và khó chịu. Trong quá trình brace, bạn có thể dễ bị nhiệt miệng hơn so những nguyên nhân sau:
Ma sát với mắc cài
Để thực hiện niềng răng, bác sĩ sẽ sử dụng hệ thống khí cụ như mắc cài, dây cung để dịch chuyển răng về đúng vị trí trên cung hàm. Sự xuất hiện của những vật dụng này sẽ gây khó chịu trong khoang miệng trong những ngày đầu tiên. Chúng sẽ gây ma sát giữa môi, má với mắc cài và dây cung, tạo thành những vết thương hở dễ tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển và gây lở loét. Trong trường hợp không được chăm sóc cẩn thận, vết loét sẽ tiến triển nặng hơn, khiến bạn gặp nhiều phiền toái trong cuộc sống.
Thiếu hụt chất dinh dưỡng
Trong thời gian đầu đeo niềng, mọi người chưa thích ứng được với khí cụ niềng răng khoang miệng. Do đó, việc ăn uống ít nhiều bị ảnh hưởng. Hầu hết mọi người khi niềng răng thường tránh các món giàu chất dinh dưỡng như trái cây, rau,… Việc này khiến bạn bị thiếu hụt chất dinh dưỡng nghiêm trọng, nên dễ dàng hình thành chứng nhiệt miệng khi niềng răng.
Căng thẳng ảnh hưởng tới hệ miễn dịch
Mọi người nghĩ rằng, niềng răng tại sao lại căng thẳng, tuy nhiên thực tế ngược lại. Trước, trong và sau khi niềng răng, mọi người thường có rất nhiều lý do để lo lắng. Điều này ảnh hưởng đến tinh thần, gây lo lắng kéo dài và ít nhiều sẽ gây ảnh hưởng đến khả năng bảo vệ hệ miễn dịch của cơ thể. Do đó, rất nhiều người niềng răng đã mắc phải chứng nhiệt miệng.
Ngoài ra, một số trường hợp bị dị ứng với các loại orthodontic appliances, nên cũng sẽ xuất hiện tình trạng nhiệt miệng trong quá trình niềng.
Niềng răng bị nhiệt miệng phải làm sao
Thông thường, thời gian nhiệt miệng sẽ kéo dài từ 7 – 10 ngày. Trong khoảng thời gian này, việc ăn uống và giao tiếp sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều. Hơn nữa, nhiệt miệng còn gây ra tình trạng hôi miệng không mong muốn. Vì vậy, để khắc phục chứng nhiệt miệng trong quá trình niềng răng, bạn có thể tham khảo một số cách sau:
Vệ sinh răng miệng sạch sẽ
Bạn cần xây dựng cách vệ sinh răng miệng trong thời gian niềng răng một cách khoa học. Bên cạnh đánh răng, kết hợp dùng chỉ nha khoa, nước súc miệng, nước muối sinh lý để ngăn ngừa vi khuẩn trong khoang miệng. Đặc biệt, trong quá trình niềng răng không chải răng quá mạnh vì có thể gây lở loét nướu và mô mềm trong khoang miệng.
Cùng với vệ sinh răng miệng khi niềng răng đúng cách, bạn cũng nên áp dụng một số cách sau để chữa nhiệt miệng hiệu quả:
- Sử dụng nước muối ấm pha loãng để súc miệng mỗi ngày
- Bôi dầu dừa lên vết thương nhiệt miệng để giảm lở loét.
- Súc miệng bằng nước sát trùng chuyên dụng.
Thay đổi chế độ ăn uống phù hợp, khoa học
Khi xuất hiện những vết thương nhiệt miệng, bạn cần xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh, khoa học để chúng nhanh hồi phục hơn. Ví dụ như:
- Tránh ăn những loại thức ăn giòn như khoai tây chiên, snack, cơm cháy,…
- Không ăn các loại thực phẩm dính răng như kẹo dẻo, kẹo cao su,…
- Tránh những loại thực phẩm có tính axit như cam, chanh,…
- Không ăn những loại thức ăn, đồ uống quá nóng, quá lạnh.
- Tránh ăn đồ ăn nhiều dầu mỡ, cay nóng,…
Sử dụng các loại sản phẩm điều trị chuyên dụng
Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều sản phẩm chuyên dụng dùng để điều trị nhiệt miệng và đẩy nhanh quá trình lành vết thương. Cụ thể như:
- Một số loại thuốc bôi không kê đơn như Oracortia và Kamistad Gel N có thể giúp bảo vệ vết loét và giúp giảm đau.
- Sử dụng một số loại nước súc miệng chuyên dụng của thương hiệu Ngọc Châu, Thái Dương Valentine để điều trị lở loét miệng.
- Một số loại thuốc giảm đau viên nén hoặc viên sủi cũng có thể đẩy nhanh quá trình lành vết thương và giảm đau rát do nhiệt miệng gây ra.
Biện pháp hạn chế nhiệt miệng khi niềng răng
Để quá trình niềng răng không bị nhiệt miệng, bạn có thể tham khảo một số cách phòng tránh sau:
Điều chỉnh khung niềng
Một số trường hợp niềng răng có hệ thống khí cụ không khít với khuôn răng, gây ảnh hưởng tới quá trình dịch chuyển răng và gây lở loét mô mềm. Lúc này, bác sĩ khuyến khích mọi người nên quay lại tái khám bác sĩ định kỳ trong quá trình niềng răng để bác sĩ điều chỉnh dây cung và mắc cài phù hợp. Cùng với đó, bác sĩ sẽ tư vấn bạn cách hạn chế tình trạng nhiệt miệng xảy ra.
Ăn những loại thực phẩm tránh nhiệt miệng
Trong quá trình niềng răng, bạn nên ăn một số loại thực phẩm tránh nhiệt miệng như sữa, các sản phẩm từ sữa, các loại rau củ được nấu chín, các loại thịt cá được nấu mềm,…
Sử dụng sáp nha khoa
Dental wax used to protect the oral mucosa from irritation caused by orthodontic appliances. Simply apply wax to the brackets, wires, and other parts of the orthodontic appliance to create a protective layer for the gums and soft tissues. Note that wax should be changed regularly, especially after eating and drinking.
Uống nhiều nước
Every day, you need to drink enough water, about 2 liters to create a moist environment in the oral cavity, to limit dry mouth. Thereby reducing the risk of mouth ulcers. At the same time, avoid carbonated drinks, canned fruit juices, coffee, alcohol because they can irritate the mucous membranes.
In addition, you should also avoid smoking because it can slow down the healing process and make mouth ulcers more serious. You can reduce stress by exercising regularly, getting enough rest, etc.
Braces mouth ulcers Although not dangerous, it can affect your daily life. Understanding the causes and applying effective remedies will help you overcome this uncomfortable stage quickly and safely. Remember, following your dentist's instructions and maintaining good oral hygiene are the keys to protecting your oral health throughout the braces process.
Comment on the article