Răng lấy tủy có bị tiêu xương không?

Răng lấy tủy có bị tiêu xương không?

Đăng ký tư vấn
Kích thước chữ
  • Mặc định
  • Lớn hơn

Những trường hợp sâu răng nặng ảnh hưởng tới tủy, viêm tủy,… thường được điều trị bằng cách lấy tủy răng. Lúc này, mọi người thắc mắc “Răng lấy tủy có bị tiêu xương không” vì tình trạng này sẽ ảnh hưởng rất nhiều tới tính thẩm mỹ và chức năng ăn nhai. Cùng lắng nghe những chia sẻ của chuyên gia Nha Khoa Shark trong bài viết dưới đây để bảo vệ sức khỏe răng miệng tốt nhất.

Răng lấy tủy có bị tiêu xương không?

Răng lấy tủy có bị tiêu xương không?

Sau khi răng lấy tủy, thời gian tồn tại trên cung hàm từ 15 – 25 năm tùy vào cách chăm sóc của mỗi người. Qua khoảng thời gian này, răng sẽ yếu đi và dễ gãy rụng. Nếu không phục hình răng kịp thời bằng các phương pháp trồng răng thay thế, tình trạng tiêu xương hàm sẽ xảy ra. Như vậy, răng sau khi lấy tủy có bị tiêu xương hàm.

Tuy nhiên, không phải ai cũng sẽ gặp phải tình trạng tiêu xương hàm đối với răng đã lấy tủy. Đối với những trường hợp sau khi lấy tủy răng biết cách chăm sóc răng miệng khoa học. Sau đó cải thiện răng lấy tủy bằng phương pháp bọc răng sứ, tình trạng tiêu xương hàm rất khó xảy ra. Lúc này, răng lấy tủy có thể sử dụng để ăn nhai bình thường, cũng như đảm bảo tính thẩm mỹ tới suốt đời.

Có thể thấy, răng lấy tủy có bị tiêu xương hàm không còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Nhưng để tránh tình trạng này xảy ra, bạn nên tới những cơ sở nha khoa uy tín để được tư vấn, thăm khám và đưa ra những giải pháp phù hợp nhất nhé.

Răng lấy tủy có thể bị tiêu xương hàm nếu như bạn không chăm sóc tốt hoặc phục hình răng kịp thời
Răng lấy tủy có bị tiêu xương không thì răng lấy tủy có thể bị tiêu xương hàm nếu như bạn không chăm sóc tốt

Cách chăm sóc răng sau khi lấy tủy

Để ngăn chặn tình trạng tiêu xương hàm xảy ra, cách chăm sóc răng sau khi lấy tủy rất quan trọng. Bạn cần thực hiện đúng và tốt về việc vệ sinh răng miệng, xây dựng chế độ ăn uống,… Cụ thể sẽ bao gồm những lưu ý sau:

Về chế độ ăn uống

  • Hạn chế ăn đồ ăn quá cứng, dai, quá nóng hoặc quá lạnh tại vị trí răng đã lấy tủy.
  • Nên ăn thức ăn mềm, dễ nhai bằng cách chế biến như cắt nhỏ.
  • Bổ sung vào khẩu phần ăn hàng ngày những loại thực phẩm giàu canxi, vitamin, chất khoáng như hải sản, rau củ quả, sữa và các sản phẩm từ sữa, thịt, cá,…
  • Tránh ăn những thức ăn có tính axit hoặc nhiều đường như bánh kẹo, nước ngọt có gas,…

Vệ sinh răng miệng

  • Đánh răng ít nhất 2 lần/1 ngày, dùng bàn chải lông mềm và kem đánh răng có chứa Flour.
  • Kết hợp sử dụng chỉ nha khoa và nước súc miệng chuyên dụng theo chỉ dẫn của bác sĩ sau mỗi lần đánh răng.
  • Chải răng nhẹ nhàng, đúng kỹ thuật để không làm tổn thương nướu.

Thăm khám nha khoa định kỳ

  • Thăm khám nha khoa mỗi 3 – 6 tháng một lần để bác sĩ kiểm tra tình trạng răng miệng sau khi lấy tủy. Trong trường hợp có dấu hiệu bất thường xảy ra, bác sĩ sẽ điều trị kịp thời.
  • Thường xuyên cạo vôi răng để hạn chế mảng bám hình thành. Từ đó tránh được bệnh lý sâu răng và viêm nướu.
Bạn nên thăm khám nha khoa định kỳ mỗi năm để bảo vệ sức khỏe răng miệng tốt hơn
Bạn nên thăm khám nha khoa định kỳ mỗi năm để bảo vệ sức khỏe răng miệng tốt hơn

Một số lưu ý khác

  • Tránh dùng tăm xỉa răng, thay vào đó có thể dùng tăm nước và bàn chải điện.
  • Không hút thuốc lá, uống rượu bia và sử dụng các chất kích thích khác gây ảnh hưởng tới sức khỏe răng miệng.
  • Nếu thấy có những dấu hiệu bất thường như lung lay răng lấy tủy, sưng đỏ quanh khu vực chân răng,… Cần liên hệ tới bác sĩ nha khoa ngay để được xử lý kịp thời.

Bảo vệ sức khỏe răng lấy tủy nói riêng và sức khỏe răng miệng nói chung rất quan trọng nên bạn hãy ghi nhớ những lưu ý này nhé.

Sau khi răng lấy tủy cần làm gì?

Sau khi tìm hiểu răng lấy tủy có bị tiêu xương không chắc hẳn bạn đã biết được câu trả lời. Ngoài ra, Khi răng đã lấy tủy, có rất nhiều biện pháp phòng tránh tình trạng tiêu xương hàm xảy ra mà bạn nên tìm hiểu. Tùy vào từng tình trạng cụ thể sẽ có những phương pháp nha khoa khác nhau. Đối với trường hợp muốn cải thiện răng ngay sau khi lấy tủy, bạn có thể tham khảo phương pháp bọc răng sứ hoặc hàn trám răng.

  • Bọc răng sứ thẩm mỹ

Bọc răng sứ là phương pháp sử dụng mão sứ bọc bên ngoài chiếc răng đã lấy tủy để bảo vệ răng khỏi những tác nhân có hại. Mão sứ có độ cứng cao, có thể chịu lực nhai tốt, giúp răng chắc khỏe và ngăn ngừa tình trạng tiêu xương hàm xảy ra. Đặc biệt còn đảm bảo tính thẩm mỹ.

  • Hàn trám răng

Ngoài ra, hàn trám răng cũng sẽ bảo vệ những chiếc răng lấy tủy khỏi tình trạng tiêu xương hàm. Tuy nhiên, phương pháp này không có hiệu quả vĩnh viễn, thời gian sử dụng chỉ khoảng 3 năm. Để thực hiện, bác sĩ sẽ sử dụng vật liệu trám răng để lấy đầy những lỗ hổng trên răng. Qua đó, răng được bảo tồn cấu trúc tối đa và có thể ăn nhai bình thường.

  • Trồng răng Implant

Sau khi răng lấy tủy đã bị rụng, tình trạng tiêu xương hàm sẽ rất nhanh xảy ra. Lúc này, bạn nên trồng răng Implant để ngăn chặn tiêu xương. Bác sĩ sẽ tiến hành cấy trụ vào xương hàm để tạo chân răng, sau đó phục hình chiếc mão sứ để đảm bảo chức năng ăn nhai và tính thẩm mỹ.

Bạn cần biết rằng, khi tiêu xương hàm, gương mặt sẽ mất cân đối, da mặt nhăn nheo và chảy xuống. Tình trạng này làm bạn già đi trước tuổi. Đồng thời ảnh hưởng rất nhiều tới sinh hoạt hàng ngày. Do đó, tham khảo những phương pháp này tại nhưng cơ sở nha khoa uy tín để tình trạng tiêu xương hàm sẽ không xảy ra đối với các răng lấy tủy.

Vấn đề răng lấy tủy có bị tiêu xương không? đã được Nha Khoa Shark bật mí trong bài viết. Như vậy, bạn cần chăm sóc răng miệng thật tốt, kết hợp tới nha khoa uy tín để bảo vệ răng lấy tủy luôn chắc khỏe, cũng như ngăn chặn tình trạng tiêu xương xảy ra.

Có thể bạn quan tâm: Thuốc kháng sinh điều trị viêm tủy răng

 

5/5 - (1 bỏ phiếu)

Bình luận bài viết

Gửi Bình Luận send

KIẾN THỨC LIÊN QUAN

Video liên quan

background-video icon--play

Lý do chọn Nha Khoa Shark

Banner bài viết 1

Lý do chọn Nha Khoa Shark

Banner bài viết 1 mb
Bác sĩ liên hệ

ĐĂNG KÝ TƯ VẤN,
THĂM KHÁM MIỄN PHÍ

Đăng ký tư vấn
Tư vấn ngay
Đặt lịch hẹn
1800 2069

X

ĐẶT LỊCH HẸN

Để được phục vụ tốt nhất

ĐẶT LỊCH HẸN

X

CHỌN THỜI GIAN

Hôm nay, ngày

  • 8:00
  • 8:30
  • 9:00
  • 9:30
  • 10:00
  • 10:30
  • 11:00
  • 11:30
  • 12:00
  • 12:30
  • 13:00
  • 13:30
  • 14:00
  • 14:30
  • 15:00
  • 15:30
  • 16:00
  • 16:30
  • 17:00
  • 17:30
  • 18:00
  • 18:30
  • 19:00
  • 19:30

FORM ĐẶT LỊCH HẸN

Đặt lịch hẹn

ĐĂNG KÝ TƯ VẤN,
THĂM KHÁM MIỄN PHÍ

Đăng ký tư vấn

X