Lỡ nuốt nước súc miệng có sao không? Cách xử lý hiệu quả

Lỡ nuốt nước súc miệng có sao không? Cách xử lý hiệu quả

Inscrivez-vous pour une consultation
Kích thước chữ
  • Mặc định
  • Lớn hơn

Nước súc miệng là công cụ hỗ trợ đắc lực giúp quá trình vệ sinh răng miệng đạt hiệu quả tối ưu. Trong một số trường hợp, bạn có thể vô tình nuốt nước súc miệng khi sử dụng. Lỡ nuốt nước súc miệng có sao không? Đừng lo lắng, Kiến thức răng miệng của Nha Khoa Shark sẽ cho bạn câu trả lời về vấn đề này ngay sau đây.

Lỡ nuốt nước súc miệng có sao không?

Lỡ nuốt nước súc miệng có sao không?

Trong quá trình sử dụng, vô tình nuốt nhầm nước súc miệng là tình trạng có thể xảy ra ở nhiều người. Vậy nuốt nước súc miệng có sao không? Khi lỡ nuốt nước súc miệng với hàm lượng ít sẽ hoàn toàn không sao. Vì nước súc miệng có tính sát trùng rất nhẹ, đem lại khả năng làm sạch hại khuẩn nhẹ nhàng, không làm ảnh hưởng sức khỏe, khi lỡ nuốt không gây ảnh hưởng nghiêm trọng. Bên cạnh đó nếu lỡ nuốt súc miệng với số lượng nhiều có thể gây đau bụng, đau dạ dày, chóng mặt và nghiêm trọng hơn nửa là có thể bị co giật.

Tuy nhiên, để có được câu trả lời nuốt nước súc miệng có sao không mang tính chất khách quan nhất, cần dựa vào lượng nước và loại nước súc miệng bạn đang sử dụng. Thông thường, trong thành phần nước súc miệng sẽ chứa hàm lượng Fluor nhất định, do đó khi nuốt phải sẽ có thể xuất hiện một số triệu chứng: Cồn cào, đau bụng, nôn nao trong cơ thể,… Đây là những triệu chứng thông thường, không đáng lo ngại và sẽ biến mất sau một khoảng thời gian nhất định.

Khi lỡ nuốt nước súc miệng với hàm lượng ít sẽ hoàn toàn không sao
Khi lỡ nuốt nước súc miệng với hàm lượng ít sẽ hoàn toàn không sao

Bên cạnh Fluor, thành phần nước súc miệng còn chứa: Tinh dầu bạc hà, Etanol, Thymol,… khi nuốt phải có thể khiến cho bạn bị say. Trong trường hợp bạn cảm thấy: Chóng mặt, đau đầu, đau bụng,… do nuốt nước súc miệng quá nhiều cần khẩn trương đến cơ sở y tế gần nhất để thăm khám.

Mức độ nghiêm trọng khi lỡ nuốt nước súc miệng còn tùy thuộc vào đối tượng. Theo đó, trẻ em nuốt nước súc miệng cần nhanh chóng được can thiệp và xử lý, nhằm tránh ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ sau này.

Lỡ nuốt nước súc miệng nên xử lý như thế nào?

Khi đối tượng lỡ nuốt nhầm nước súc miệng là người trưởng thành, bạn không cần quá lo lắng. Tuy nhiên, vẫn cần theo dõi sát sao để phát hiện kịp thời các triệu chứng, biểu hiện bất thường (nếu có). Nếu cơ thể xuất hiệu các dấu hiệu như: Đau bụng, nhịp tim nhanh, chóng mặt, co giật,… cần nhanh chóng đến gặp bác sĩ để kịp thời chữa trị.

Nếu có dấu hiệu đau bụng, nhịp tim nhanh, chóng mặt, co giật,... cần nhanh chóng đến gặp bác sĩ để điều trị kịp thời
Nếu có dấu hiệu đau bụng, nhịp tim nhanh, chóng mặt, co giật,… cần nhanh chóng đến gặp bác sĩ để điều trị kịp thời

Trong trường hợp đối tượng nuốt nhầm nước súc miệng là trẻ em, bạn cần nhanh chóng đưa trẻ đến bác sĩ thăm khám, vì bạn không thể định lượng được lượng nước trẻ đã nuốt. Tuyệt đối không nên chủ quan và điều trị tại nhà cho trẻ. Để sơ cứu, phụ huynh có thể cho trẻ uống nhiều nước lọc để làm loãng lượng nước súc miệng có trong cơ thể, sau đó theo dõi tình hình chặt chẽ, thận trọng với từng biểu hiện nhỏ nhất.

Tìm hiểu thêm: Top 15 loại nước súc miệng trị sâu răng tốt nhất.

Các dấu hiệu cảnh báo quan trọng khi lỡ nuốt nước súc miệng

Những thông tin vừa đề cập được áp dụng trong trường hợp lỡ nuốt các loại nước súc miệng thông thường. Nếu bạn đang sử dụng nước súc miệng chuyên dùng chữa sâu răng hoặc các bệnh lý răng miệng, bạn cần nhanh chóng kiểm tra các thành phần có trong sản phẩm.

Phụ huynh cần cho trẻ uống nhiều nước lọc để làm loãng lượng nước súc miệng có trong cơ thể, sau đó theo dõi tình hình chặt chẽ, thận trọng với từng biểu hiện nhỏ nhất
Phụ huynh cần cho trẻ uống nhiều nước lọc để làm loãng lượng nước súc miệng có trong cơ thể
  • Fluoride: An toàn khi vô tình nuốt phải một lượng nhỏ, nhưng nếu nuốt với hàm lượng lớn sẽ vô tình làm tăng nguy cơ loãng xương.
  • Parabens: Là thành phần chất bảo quản giúp duy trì thời gian sử dụng của sản phẩm. Vô tình nuốt phải quá nhiều sẽ làm ảnh hưởng đến sinh lý và sức khỏe sinh sản.
  • Aromas: Là hương thơm nhân tạo, có khả năng làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, thậm chí gây ung thư nếu vô tình nuốt phải.
  • PEG: Thành phần phụ gia có thể gây suy thận nếu cơ thể hấp thụ quá nhiều.
  • SLS: Là hoạt chất tạo bọt, tích tụ trong cơ thể quá nhiều có thể gây viêm loét dạ dày, kích ứng cơ thể.

Các sản phẩm nước súc miệng trên thị trường có chứa hầu hết các thành phần vừa đề cập, các hoạt chất này hỗ trợ rất tốt cho quá trình vệ sinh răng miệng, điều trị bệnh lý và khử mùi hôi. Tuy nhiên, nếu nuốt phải các hoạt chất này với hàm lượng lớn và trong thời gian dài, sức khỏe tổng thể sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Vừa rồi là những thông tin xoay quanh về vấn đề nuốt nước súc miệng có sao không, hy vọng đã có thể cung cấp đến bạn những kiến thức nha khoa hữu ích và thú vị. Để đảm bảo an toàn, bạn cần ưu tiên lựa chọn những sản phẩm nước súc miệng an toàn và lành tính, tránh xa tầm tay của trẻ nhỏ, thực hiện chăm sóc răng miệng theo chỉ dẫn của các bác sĩ nha khoa.

 

5/5 - (2 votes)

Commentaire sur l'article

Soumettre un commentaire envoyer

CONNAISSANCES CONNEXES

Vidéos associées

vidéo de fond icône - jouer

Raisons de choisir Shark Dental

Bannière d'article 1

Raisons de choisir Shark Dental

Bannière de publication 1 Mo
Contacter le médecin

INSCRIVEZ-VOUS À LA CONSULTATION,
EXAMEN GRATUIT

Inscrivez-vous pour une consultation
Consultez maintenant
Prendre rendez-vous
1800 2069

X

PRENDRE RENDEZ-VOUS

Pour le meilleur service

PRENDRE RENDEZ-VOUS

X

CHOISISSEZ L'HEURE

Aujourd'hui, jour

  • 8:00
  • 8:30
  • 9:00
  • 9:30
  • 10:00
  • 10:30
  • 11:00
  • 11:30
  • 12:00
  • 12:30
  • 13:00
  • 13:30
  • 14:00
  • 14:30
  • 15:00
  • 15:30
  • 16:00
  • 16:30
  • 17:00
  • 17:30
  • 18:00
  • 18:30
  • 19:00
  • 19:30

FORMULAIRE DE RENDEZ-VOUS

Prendre rendez-vous

INSCRIVEZ-VOUS À LA CONSULTATION,
EXAMEN GRATUIT

Inscrivez-vous pour une consultation

X